Description
kẹo mầm đọc hiểu Cùng Toploigiai trả lười đọc hiểu Kẹo mầm để thấy rằng giá trị tuổi thơ là món quà vô giá, món quà mãi mãi trường tồn theo thời gian mà bất cứ cá nhân nào không thể lãng quên. Câu 1. Các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản trên là: A. Biểu cảm và thuyết minh. B. Thuyết minh và nghị luận. C. Tự sự và nghị luận. D. Tự sự và biểu cảm. Câu 2..
kẹo-gừng-ngậm-ho Đề 1: Dựa vào bài văn “Kẹo mầm” của Băng Sơn, viết lại thành một bài văn biểu cảm. Loại kẹo mà ở những làng quê xưa, bọn trẻ chúng tôi thích nhất là kẹo mầm. Điều thú vị hơn là nó được đổi từ tóc rối. Bà tôi, mẹ tôi mỗi lần chải đầu, gội đầu lại chải ra được một tí tóc rối.
kẹo-dẻo-gấu Dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn Băng Sơn, tên thật là Trần Quang Bốn, người đọc được dẫn trở về với không gian làng quê Việt Nam qua tác phẩm “Kẹo Mầm”. Sinh ra và lớn lên tại tỉnh Hà Nam, nhưng Băng Sơn đã chọn Hà Nội làm nơi để sống và sáng tác từ những năm 1947. Sự nghiệp văn chương của ông ...